Browsing All Posts filed under »Tìm hiểu Pháp luật«

Tòa án độc lập và các cơ chế hiến định cần có

Tháng Năm 16, 2012 bởi

0

GS Susan Williams Nguồn: Tia Sáng  Toà án độc lập giữ vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lạm quyền bởi lập pháp và hành pháp. Nhưng toà án chỉ có thể thực hiện tốt vai trò này khi Hiến pháp bảo vệ tòa án bằng cách minh định các bảo đảm và sự […]

Feminism: Vài nét về thuyết nam nữ bình quyền

Tháng Năm 9, 2012 bởi

0

Bích Liên, CTV Phía Trước TCPT số 17 Thuyết nam nữ bình quyền tổng hợp tất cả các tư tưởng chính trị, triết học và xã hội học khuyến kích xây dựng quyền của phụ nữ và lợi ích của họ trong xã hội nhân sự. Hiểu một cách rộng thì thuyết nam nữ bình […]

Thêm một lời bàn về thể chế bảo hiến

Tháng Tư 10, 2012 bởi

0

Phạm Duy Nghĩa Nguồn: Tia Sáng Từ hơn 10 năm trở lại đây, tình hình nghiên cứu các mô hình và bài học nước ngoài về thể chế bảo hiến trên các diễn đàn hoạch định chính sách và hàn lâm ở VN trở nên sôi nổi, bởi vì quyết định lựa chọn một trong […]

Tính chính danh của hiến pháp

Tháng Ba 22, 2012 bởi

1

Huỳnh Thục Vy Nguồn: BBC Các thể chế chính trị trên thế giới có thể được hình thành bằng những cách thức khác nhau và mang những tính chất khác nhau. Một chính thể có thể hình thành từ nhu cầu hành lập các nhà nước dân chủ quân sự đầu tiên, từ sự kế […]

Kiểm soát và cân bằng quyền lực

Tháng Ba 2, 2012 bởi

0

David Williams Trần Duy Nguyên và Nguyễn Thị Hường dịch Nguồn: Tia Sáng Nam Tước Acton có một câu nói nổi tiếng: “Quyền lực luôn tham nhũng; quyền lực tuyệt đối thì tham nhũng tuyệt đối.” Khi có quá nhiều quyền lực trong tay, ngay đến người tốt cũng cai trị độc đoán. Do hiểu […]

Pháp quyền và Hiến pháp

Tháng Hai 29, 2012 bởi

0

David Williams Nguyễn Thị Hường và đồng nghiệp dịch Nguồn: Tia Sáng Trong một xã hội pháp quyền, nguyên tắc pháp quyền cơ bản là quyền lực của chính quyền phải chịu ràng buộc trong khuôn khổ các nguyên tắc pháp lý bền vững, được bảo vệ bởi một bản hiến pháp khó thay đổi. […]

Hiến pháp nhìn từ Tiên Lãng

Tháng Hai 10, 2012 bởi

0

Nguyên Lâm Nguồn: Blog Echxanh1968 Vụ việc Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng, Hải Phòng đầu năm 2012, dù chưa xét xử ở tòa, nhưng đã có thể coi là một “án lệ” quan trọng về pháp luật đất đai, khiếu nại, khiếu kiện v.v… Nhất là trong bối cảnh sửa đổi Hiến pháp 1992 […]

Các nguyên tắc căn bản của dân chủ

Tháng Một 29, 2012 bởi

0

Melvin I. Urofsky Trích từ Học viện Công dân Nguồn: Democracy Papers Nhân dịp khánh thành nghĩa trang quốc gia Gettysburg, giữa lúc đang diễn ra một cuộc nội chiến lớn lao để gìn giữ Hiệp Chúng Quốc như một quốc gia thống nhất, tổng thống Abraham Lincoln, bằng những lời hào hùng kết thúc […]

Tám nguyên tắc thiết kế hiến pháp

Tháng Mười Hai 31, 2011 bởi

0

GS Donald S. Lutz Bùi Ngọc Sơn dịch Trích từ Tia Sáng Trong khi Việt Nam đang xem xét sửa đổi Hiến pháp, chúng tôi xin trích dịch tám nguyên tắc thiết kế hiến pháp do GS Donald S. Lutz ở ĐH Houston (Mỹ) đã nghiên cứu và khái quát trong cuốn “Principles of Constitutional […]

Tổng quan về Phân quyền

Tháng Mười Hai 18, 2011 bởi

0

Trần An Nam lược dịch Trích từ THTNDC Nguồn: National Conference of State Legislatures & Đại học Auburn Thuật ngữ “Trias politica” hoặc “phân quyền” được đặt ra bởi Charles-Louis de Secondat, Nam tước de La Brede et de Montesquieu, một nhà triết học xã hội và chính trị học người Pháp trong thế kỷ […]

Học từ Hiến pháp 1946: Cần nhìn nhận cả ưu điểm và hạn chế

Tháng Mười Hai 13, 2011 bởi

0

Nguyễn Thị Hường* Nguồn: Tia Sáng Trong cuộc thảo luận Hiến pháp những năm gần đây, bản Hiến pháp 1946 được nhắc đến nhiều, như một bản Hiến pháp mẫu mực, phản ánh chân thực tinh thần pháp quyền. Vì vậy có không ít người đề nghị cuộc sửa đổi Hiến pháp sắp tới chỉ […]

Bàn về kỹ thuật lập hiến

Tháng Mười Một 20, 2011 bởi

0

GS.TS Trần Ngọc Đường Nguồn: daibieunhandan.vn Kỹ thuật Lập hiến có vai trò quan trọng trong việc xây dựng cũng như sửa đổi Hiến pháp. Nó là nhân tố làm cho một bản văn Hiến pháp được thể hiện một cách khoa học, chặt chẽ, logíc; chẳng những có ý nghĩa góp phần nâng cao […]

Chức năng cơ bản của hiến pháp là gì?

Tháng Mười Một 15, 2011 bởi

0

Nguyễn Đăng Dung Nguồn: Dân chủ và Pháp luật, số 6/2011 Một trong những lý do quan trọng giải thích tại sao ngày nay tình trạng tham nhũng trong chính phủ lại lan tràn ở châu Phi là người ta đã dành quá nhiều nỗ lực để tìm cách cứu chữa vấn đề đó hơn […]

Lịch sử phát triển của tài phán hiến pháp

Tháng Mười 30, 2011 bởi

1

TS. Võ Trí Hảo – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguồn: Nghiên cứu Lập pháp (Văn phòng Quốc Hội) 1. Từ xã hội thần dân đến xã hội công dân Cho đến tận cuối thế kỷ 18, đa phần nhân loại đều sống với thân phận thần dân; họ là tài sản, […]

Những bất hợp lý trong luật đình công ở Việt Nam

Tháng Mười 6, 2011 bởi

0

Bảo Trâm TCPT số 3 (2007) Từ năm 2006, các cuộc đình công tự phát nổ ra liên tiếp đã và đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của cả nước. Cuối năm 2006, Quốc hội thông qua Luật bổ sung, sửa đổi nhằm nhanh chóng dẹp tan làn sóng đình công. Trong bối […]

Ch.S.Montesquieu – Nhà triết học khai sáng với tư tưởng đề cao “Tinh thần pháp luật”

Tháng Chín 27, 2011 bởi

2

Nguyễn Thị Thu Hương, Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Bắc Nguồn: Tạp chí Triết học Charles de Secondat Montesquieu (1689 – 1755) – nhà triết học Khai sáng, nhà tư tưởng chính trị, nhà xã hội học và sử học người Pháp. Ông là nhà tư tưởng có dòng dõi quý tộc, sinh ngày […]

Tư tưởng lập hiến của Phan Châu Trinh

Tháng Chín 3, 2011 bởi

0

Phan Đăng Thanh Theo Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Phan Châu Trinh (1872-1926) là một trong những nhân vật lịch sử tiêu biểu của cách mạng Việt Nam cận đại, một nhà tư tưởng lập hiến Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ông là người làng Tây Lộc, huyện Hà Đông, tỉnh Quảng Nam, […]

Biểu tình tại Việt Nam ‘cho thấy các hạn chế về tự do’

Tháng Bảy 23, 2011 bởi

0

Hồng Phúc chuyển ngữ (AFP) HÀ NỘI – Các cuộc biểu tình chống Trung Quốc chưa từng có tại Việt Nam đã xảy ra liên tiếp trong bảy chủ nhật vừa qua, nhưng các nhà hoạt động nói rằng những cuộc biểu tình cơ bản cho thấy vẫn còn nhiều giới hạn về tự do […]

Quyền tự do ngôn luận: Tự do ngôn luận và dân chủ – TCPT số 41

Tháng Hai 9, 2011 bởi

1

Phần II – Thanh Thủy – Trong số báo 40, Tạp chí Thanh niên PHÍA TRƯỚC đã đăng kỳ đầu tiên của loạt bài về Tự do ngôn luận – Tự do ngôn luận và cuộc tìm kiếm sự thật. Trong số này, PHÍA TRƯỚC giới thiệu phần 2 – Tự do ngôn luận và […]

Các giá trị của tự do ngôn luận (Phần I) – TCPT số 39

Tháng Mười Một 8, 2010 bởi

3

Thanh Thủy CTV Phía Trước Tự do ngôn luận là một quyền cơ bản được đảm bảo ở Điều 69 trong Hiến pháp CHXHCN Việt Nam. Nhưng trên thực tế, cho đến lúc này chúng ta vẫn chưa được hưởng trọn vẹn quyền căn bản trên vì kiểm duyệt vẫn tồn tại, không có tự […]

Thảo luận cùng học giả Bùi Ngọc Sơn: Sửa đổi Hiến pháp, trưng cầu dân ý và chủ quyền tối cao của nhân dân – TCPT số 38

Tháng Chín 25, 2010 bởi

6

Học giả Bùi Ngọc Sơn – một nhà hiến pháp học và giảng viên Luật ở Việt Nam – dường như là một trong những học giả hiếm hoi đặt vấn đề về hạn chế của việc sửa đổi Hiến pháp. Đây là vấn đề mang tính học thuật nhưng cần thiết trong việc đặt […]

Chức năng của Tòa án trong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp

Tháng Chín 4, 2010 bởi

0

Một bài viết hay và có giá trị. Thời gian này đọc các bài viết từ các học giả và trí thức trong nước, tôi càng tin rằng Việt Nam mình không thiếu người có tâm, có tài, có nhiệt huyết. Có thiếu là thiếu một chân trời tự do và sáng tạo để họ […]

Công dân siêu hạng 1 hay nhà độc quyền công lý – TCPT số 31

Tháng Hai 24, 2010 bởi

1

Phan Thủy, TCPT số 31 -Từ phiên xử tội yêu nước đến mặt thật của “nền pháp quyền Xã hội chủ nghĩa” ở Việt Nam – Bạn có biết ở nước Việt Nam ta có ít nhất 3 hạng con người? Thực chất sự phân loại này đã tồn tại dưới các triều đại phong […]

Vài nét về luật đất đai Việt Nam – TCPT số 28

Tháng Mười Một 16, 2009 bởi

1

Người dân Việt Nam không có quyền sở hữu ruộng đất, chỉ có quyền sử dụng đất. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. (Hiến pháp 1992, điều 18; Luật Đất Đai 2003, điều 7). Sau nhiều lần chỉnh sửa, luật […]