Browsing All Posts filed under »Lịch sử«

Học trò đời xưa với quốc sự

Tháng Năm 19, 2012 bởi

0

Phan Khôi  Theo: Viet-studies Không ai có thể lấy ý riêng hoặc quyền riêng mà xui giục học trò nhúng vào quốc sự hay là cấm đoán học trò phải tránh xa quốc sự. Điều đó chỉ nhờ có lịch sử làm chứng. Cứ theo lịch sử  thì học trò với quốc sự dường như […]

Hồi kết cuộc của một tình hữu nghị bất khả diệt: Sự tái xuất hiện của Sô Viết và sự chấm dứt liên minh Trung-Việt 1975-1979

Tháng Năm 18, 2012 bởi

0

Ngô Bắc dịch và phụ chú Trích từ Gió-O Lời Người Dịch: “Chiến dịch 1979, ít nhất đối với Quân Đội Giải Phóng của Nhân Dân Trung Quốc, là một sự thất bại. Trung Quốc đã phóng ra cuộc tấn công của nó trong một nỗ lực để buộc Việt Nam phải rút lui khỏi […]

Nhà học giả phải có một cái quê hương

Tháng Năm 17, 2012 bởi

0

Huỳnh Thúc Kháng Nguồn: Thơ Văn Huỳnh Thúc Kháng (chọn lọc) Nếu học giả mà không có quê hương, không biết quê hương mình là đâu, thì vô luận những kẻ không thành nghiệp, đã thành một người du thực không nhà, mà đến kẻ học thành, kiến văn tài xảo, không kém gì người […]

Họ Mạc ở Việt Nam: Gần 500 năm li tán và nỗi oan khiên

Tháng Năm 2, 2012 bởi

4

Hoàng Linh Nguồn: newvietart Sau gần 500 năm li tán, lần đầu tiên con cháu, hậu duệ nhà Mạc mới có cuộc gặp mặt quy mô toàn quốc, đó là “Đại hội đại biểu Mạc Tộc Việt Nam lần thứ nhất” diễn ra tại hội trường Bảo tàng Hồ Chí Minh, quận Ba Đình, Hà […]

Việc này dẫn dắt việc kia: Vòng xoáy trôn ốc vấn đề và chiến tranh Trung Quốc – Việt Nam

Tháng Tư 27, 2012 bởi

0

Ngô Bắc dịch, Gió-O David R. Dreyer (Lenoir-Rhyne University) Lời Người Dịch: Dưới đây là bản dịch một trong các bài viết mới nhất, tóm tắt các sự khám phá trong cuộc nghiên cứu về các yếu tố tương quan với nhau của chiến tranh, áp dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng chuyên […]

Những đạo quân bí mật trong chiến tranh Việt Nam

Tháng Tư 18, 2012 bởi

0

Tâm Thiện tổng hợp và biên dịch TCPT số 11 Cuộc chiến Việt Nam đã kết thúc trên 30 năm nhưng rất nhiều sự thật sau nhiều năm khuất trong bóng tối đến nay mới dần dần được tiết lộ. Những đội quân tham gia chiến tranh Việt Nam được nhiều người biết đến nhất […]

Đàng Ngoài – Đàng Trong

Tháng Tư 7, 2012 bởi

0

Hoàng Đinh Hiếu Nguồn: Văn hóa Nghệ An Đối với lịch sử trung hưng nhà Lê, năm canh tý, 1600, dù nhìn dưới khía cạnh nào cũng  phải thừa nhận đây là một niên đại quan trọng. Niên đại 1600, đánh dấu sự thoát ly của Nguyễn Hoàng khỏi vòng cương tỏa của Trịnh Tùng. […]

John Maynard Keynes

Tháng Tư 5, 2012 bởi

0

Ngọc Lan (biên dịch), TCPT số 8 Robert B. Reich*, Tạp chí Time “Ý tưởng cơ bản của ông rằng các chính phủ nên tiêu số tiền mà họ không có có thể đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.” – (Robert. B. Reich)

Bắc Kinh, Hà Nội, và Đông Dương – Các bước tiến tới sự đụng độ

Tháng Tư 3, 2012 bởi

1

Ngô Bắc dịch Trích từ Gió-O Lời Người Dịch: “Chiến dịch 1979, ít nhất đối với Quân Đội Giải Phóng của Nhân Dân Trung Quốc, là một sự thất bại.  Trung Quốc đã phóng ra cuộc tấn công của nó trong một nỗ lực để buộc Việt Nam phải rút lui khỏi Căm Bốt.  Trung […]

Bang giao của Vương triều Mạc

Tháng Ba 29, 2012 bởi

0

Hoàng Lê Nguồn: newvietart Trong 65 năm của vương triều Mạc (1527 – 1592) việc bang giao chủ yếu là với phương Bắc. Còn phía Tây dường như không có vấn đề gì. Phía Nam thì có chúa Trịnh và Nguyễn. Mà với chúa Trịnh thì nhà Mạc muốn thôn tính để thống nhất. Ngược […]

Đặng Tiểu Bình và quyết định của Trung Quốc đi đến chiến tranh với Việt Nam

Tháng Ba 16, 2012 bởi

0

Ngô Bắc dịch Nguồn: Gió-O Lời người dịch: “Chiến dịch 1979, ít nhất đối với Quân Đội Giải Phóng của Nhân Dân Trung Quốc, là một sự thất bại. Trung Quốc đã phóng ra cuộc tấn công của nó trong một nỗ lực để buộc Việt Nam phải rút lui khỏi Căm Bốt. Trung Quốc […]

Hai thái độ với lịch sử: Úc và Việt Nam

Tháng Hai 18, 2012 bởi

0

Nguyễn Văn Tuấn Nguồn: nguyenvantuan.com Hôm nay là ngày 17/2, ngày mà đúng 33 năm trước, quân Tàu ô tấn công và phá hoại các tỉnh phía Bắc nước ta. Ngày 19/2 cũng là một ngày có ý nghĩa lịch sử với Úc, vì 70 năm trước (19/2/1942), Nhật dùng 242 chiến đấu cơ tấn […]

Tư tưởng Phan Chu Trinh

Tháng Hai 11, 2012 bởi

1

Hà Sỹ Phu Nguồn: Blog Huỳnh Ngọc Chênh Phan Chu Trinh là nhà cách mạng dân chủ đầu tiên của Việt Nam. Ông là người xây dựng ra tư tưởng cách mạng hiện đại của Việt Nam có giá trị cho đến tận ngày nay.  Có rất nhiều bài viết xuất sắc về Tư Tưởng Phan […]

Trần Trọng Kim với Việt Nam Sử Lược

Tháng Một 21, 2012 bởi

2

Mai Khắc Ứng Tạp chí Xưa & Nay, số 346 (12/2009) Trích từ Việt Sử ký Một buổi chiều cuối năm 1962, sau hồi kẻng “thu không” khoảng 15, tôi theo thầy Trần Quốc Vượng ra khỏi lớp. Lúc đó, mấy lối đi về phía nhà ăn của Ký túc xá Láng học trò trường […]

Thiên Chúa, Chính phủ và Ý tưởng lớn của Roger Williams (Phần II)

Tháng Một 5, 2012 bởi

1

Hoàng Lan dịch John M. Barry Phía Trước tiếp tục gửi đến quý độc giả phần hai của bài “Thiên Chúa, Chính phủ và Ý tưởng lớn của Roger Williams”. Xem phần I tại đây.

Mưu đồ can thiệp Đại Việt của nhà Thanh cuối thế kỷ XVIII

Tháng Mười Hai 30, 2011 bởi

0

Nguyễn Duy Chính Nguồn: Tạp chí Xưa & Nay, Số 393 Tháng 12 – 2011 Trích từ Ba Sàm Đường lối bành trướng của Trung Quốc Trước tình hình rối ren của Đại Việt cuốỉ thế kỷ XVIII, việc đem binh xuống phương nam không phải chỉ vì cái cơ hội nhất thời, mà đã […]

Thiên Chúa, Chính phủ và Ý tưởng lớn của Roger Williams (Phần I)

Tháng Mười Hai 27, 2011 bởi

1

Hoàng Lan dịch John M. Barry Đến cả những đối thủ quyết liệt nhất của Roger Williams cũng phải thừa nhận rằng ở ông có sự duyên dáng, tự tin và mãnh liệt mà người đời sau này gọi là sức cuốn hút của một lãnh đạo. Tuy vậy, họ không coi những đặc điểm […]

Tưởng nhớ Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ

Tháng Mười Hai 12, 2011 bởi

0

Trần Vân Hạc Nguồn: nguyenhoaivan.com Vào đầu năm học mới 2011. 2012, tại khu di tích lịch sử văn hóa Lệ Chi Viên (Đại Lai, Gia Bình, Bắc Ninh, nơi cách đây 559 năm, công thần Nguyễn Trãi cùng vợ thứ là Nguyễn Thị Lộ và ba họ bị tru di), “Hội những người yêu […]

Aung San Suu Kyi: Biểu tượng của khát vọng dân chủ

Tháng Mười Hai 3, 2011 bởi

0

Nam Anh tạm dịch TCPT số 6 Cũng như nhà lãnh đạo Nam Phi Nelson Mandela, Aung San Suu Kyi đã trở thành biểu tượng quốc tế của cuộc đấu tranh dũng cảm và hòa bình trước sự áp bức. Đối với người dân Miến Điện, Aung San Suu Kyi là hiện thân của những […]

Dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Tháng Mười Một 18, 2011 bởi

1

Nam Anh (08/2007) TCPT số 5 Thực hiện Chỉ thị số 06 – CT/TW ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Bộ Chính trị về tổ chức Cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, khắp nơi trong cả nước đang tưng bừng làm panô, biểu ngữ chăng […]

50 kỷ niệm Bức tường Berlin: cột mốc thời gian

Tháng Mười Một 9, 2011 bởi

0

Helen Pidd Đặng Khương tổng hợp Nguồn: guardian.co.uk Ảnh: USA Today Thành phố Berlin được chia đôi sau Đệ nhị Thế chiến, dẫn đến việc xây dựng bức tường vào năm 1961 cho đến khi được đập xuống vào năm 1989.

Nhắc lại chuyện Bá-Linh sau 20 năm

Tháng Mười Một 9, 2011 bởi

0

Nguyễn thị Cỏ May TCPT số 28 PHÍA TRƯỚC: Nhân kỷ niệm 22 năm ngày Bức tường Berlin sụp đổ (09.11.1989 – 09.11.2011), Tạp chí Thanh niên PHÍA TRƯỚC đăng lại loạt bài về sự kiện quan trọng  này trong giai đoạn lịch sử thế kỷ 20. Mời quý độc giả xem thêm các bài […]

Lãnh đạo cộng sản cuối cùng của Đông Đức: Erich Honecker

Tháng Mười Một 9, 2011 bởi

0

Nhân kỷ niệm 22 năm ngày Bức tường Berlin sụp đổ (09.11.1989 – 09.11.2011), Tạp chí Thanh niên PHÍA TRƯỚC đăng lại loạt bài về sự kiện quan trọng  này trong giai đoạn lịch sử thế kỷ 20. Mời quý độc giả xem thêm các bài liên quan trong số TCPT28 – 20 năm Sụp […]

"Hãy phá đổ bức tường này!" (phần 3)

Tháng Mười Một 8, 2011 bởi

0

Nhân kỷ niệm 22 năm ngày Bức tường Berlin sụp đổ (09.11.1989 – 09.11.2011), Tạp chí Thanh niên PHÍA TRƯỚC đăng lại loạt bài về sự kiện quan trọng  này trong giai đoạn lịch sử thế kỷ 20. Mời quý độc giả xem thêm các bài liên quan trong số TCPT28 – 20 năm sụp […]

Bức Tường Berlin (phần 2)

Tháng Mười Một 7, 2011 bởi

1

Nhân kỷ niệm 22 năm ngày Bức tường Berlin sụp đổ (09.11.1989 – 09.11.2011), Tạp chí Thanh niên PHÍA TRƯỚC đăng lại loạt bài về sự kiện quan trọng  này trong giai đoạn lịch sử thế kỷ 20. Mời quý độc giả xem thêm các bài liên quan trong số TCPT28 – 20 năm sụp […]