Browsing All Posts filed under »Lịch sử«

Những lời trên đá vàng

Tháng Tám 26, 2011 bởi

0

Nguyễn Xuân Diện Tư liệu tham khảo: Tạp chí Hán Nôm, Văn khắc Hán Nôm Việt Nam (1993) Trích từ Nguyễn Xuân Diện Lâu nay chúng ta biết các dòng họ thường có quyển gia huấn, viết bằng chữ Hán Nôm, được lưu truyền trong gia đình, gia tộc. Nói đến gia huấn, người ta […]

Quan niệm của Phan Bội Châu về dân quyền

Tháng Tám 16, 2011 bởi

0

Nguyễn Văn Hòa, Tiến sĩ, Giám đốc trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế Bài viết trình bày và phân tích tư tưởng của Phan Bội Châu về dân quyền, cũng như ý nghĩa của tư tưởng dân quyền đó đôi với việc thực hiện quốc quyền , tức là quyền độc lập, tự […]

Nhà văn hóa Phạm Quỳnh – Kỳ II

Tháng Tám 9, 2011 bởi

0

Nguyễn Phúc Vĩnh Ba PHÍA TRƯỚC: Trong chủ số vừa qua, PHÍA TRƯỚC giới thiệu đến quý độc giả nhà văn hoá Phạm Quỳnh, người đi đầu trong việc góp phần quảng bá chữ Quốc ngữ. Ông đã sử dụng chữ Việt thay vì chữ Nho hoặc Pháp ngữ để viết các bài nghiên cứu, […]

Tiếng Việt – Những công lao bị quên lãng

Tháng Tám 1, 2011 bởi

0

Cao Xuân Hạo Trong quá trình xây dựng ngành việt ngữ học, một quá trình đã có một lịch sử khá dài (hơn mười hai thập niên kỷ – gần đến một thế kỷ rưỡi, ta không thấy có một trình tự phát triển và tiến bộ liên tục, trong đó người đi sau học […]

Socrates và nghệ thuật đối thoại

Tháng Bảy 8, 2011 bởi

0

Bùi Văn Nam Sơn Ông là người thầy của phương pháp làm triết học và khoa học. Hơn thế, ông là tượng đài lẫm liệt của nhân cách: nhân cách của người trí thức đích thực. Vậy là, ngay từ buổi bình minh của triết học, phương Tây đã được thừa hưởng hai bảo vật […]

Nhà văn hóa Phạm Quỳnh – TCPT số 47

Tháng Bảy 8, 2011 bởi

0

Nguyễn Phúc Vĩnh Ba PHÍA TRƯỚC: Trong chủ đề này, PHÍA TRƯỚC giới thiệu đến quý độc giả nhà văn hoá Phạm Quỳnh, người đi đầu trong việc góp phần quảng bá chữ Quốc ngữ. Ông đã sử dụng chữ Việt thay vì chữ Nho hoặc Pháp ngữ để viết các bài nghiên cứu, khảo […]

Một tấm dư đồ bị lãng quên

Tháng Bảy 7, 2011 bởi

0

Nguyễn Xuân Nghĩa, Dainamax Magazine Có tài liệu cho thấy người ngoại quốc đã đến Việt Nam trước khi Lê Quý Đôn theo quân Trịnh vào Thuận Hoá. Và họ ghi lại 170 năm trước “Phủ Biên Tạp Lục” sự căn thuộc Việt Nam của quần đảo ta gọi là Hoàng Sa. Khi ấy, Trung […]

Học văn, học lịch sử: Những nhầm lẫn “chết người” – TCPT số 44

Tháng Ba 26, 2011 bởi

9

– Khải Hoàng – Môn văn, môn sử vinh dự được xã hội xem là môn học giáo dục tâm hồn cho học sinh. Nhưng đôi khi chúng ta vô tình lắng nghe học sinh bày tỏ chính kiến của mình về thế hệ cha ông, bỗng ta bất ngờ nhận ra: tư tưởng của […]

Phóng sự hình ảnh mộ Vua Hàm Nghi – TPCT số 38

Tháng Hai 19, 2011 bởi

1

– Tín Nghĩa – Xe vừa đến làng Thonac, theo như lời tả của tác giả Mathilde Tuyết Trần (http://www.tuyettran.de), thì mộ nằm cách đó khoảng 2 km. Nhóm phóng viên PHÍA TRƯỚC đang lưỡng lự không biết bắt đầu từ đâu để tìm mộ vua Hàm Nghi thì thật may một anh người Pháp […]

Những sự kiện lịch sử Tháng 12 – TCPT số 41

Tháng Một 4, 2011 bởi

0

– Đặng Khương – Trong số này, PHÍA TRƯỚC giới thiệu đến quý độc giả mục Những sự kiện lịch sử, để chúng ta cùng điểm lại những dấu mốc đáng nhớ đã xảy ra trong quá khứ. Mời quý độc giả cùng đóng góp ý kiến và chia sẻ những sự kiện mà bạn […]

Ẩm thực Hội An: Những dấu ấn của sự tiếp xúc văn hóa Việt-Hoa – TCPT số 39

Tháng Mười Hai 9, 2010 bởi

0

– Nguyễn Văn Sang – Người Hoa di cư đến Việt Nam từ thời Bắc thuộc. Hoạt động thương mại cùng với việc định cư, quan hệ hôn nhân đã tạo ra sự giao lưu tiếp xúc giữa hai nền văn hoá Việt – Hoa. Sự tiếp xúc đó chính là sự hội nhập, đan […]

Hàm Nghi: Một nhà ái quốc, một nghệ sĩ đa tài (Kỳ VI) – TCPT số 39

Tháng Mười Hai 4, 2010 bởi

0

Để kết thúc loạt bài Hàm Nghi-Một nhà ái quốc, một nghệ sĩ đa tài – Tạp chí Thanh niên PHÍA TRƯỚC gửi đến quý bạn đọc Kỳ VI, tóm lượt về nhân vật anh hùng của nước Việt trong thế kỷ 20. Mời quý độc giả xem thêm các Kỳ trước từ số 33 […]

Hàm Nghi: Một nhà ái quốc, một nghệ sĩ đa tài (Kỳ V) – TCPT số 38

Tháng Mười Một 5, 2010 bởi

0

Tạp chí Thanh Niên PHÍA TRƯỚC gởi đến quý bạn đọc Kỳ V trong loạt bài Hàm Nghi: Một nhà ái quốc, một nghệ sĩ đa tài. Trong thời gian sống lưu đày tại Algerié, Hoàng tử xứ Annam – Le Prince d’Annam đã được rất nhiều giới văn nghệ sĩ nổi tiếng biết đến […]

Hàm Nghi: Một nhà ái quốc, một nghệ sĩ đa tài (Kỳ IV) – TCPT số 37

Tháng Mười 10, 2010 bởi

0

Tạp chí Thanh Niên PHÍA TRƯỚC gửi đến quý bạn đọc Kỳ IV trong loạt bài Hàm Nghi: Một nhà ái quốc, một nghệ sĩ đa tài. Đã không ít lần các phương tiện truyền thông, sách báo tại Algéria và Pháp quốc nhắn đến chàng thanh niên phải sống cuộc sống lưu đày – […]

Chủ quyền đất nước – TCPT số 36

Tháng Chín 10, 2010 bởi

0

Liên quan đến chủ đề Biên giới & Lãnh hải trong số này, Tạp chí Thanh Niên PHÍA TRƯỚC trích và gửi đến quý độc giả một quan điểm khác từ cuốn sách Con Đường Việt Nam vừa xuất bản mùa Xuân vừa qua. Mời quý bạn đọc xem thêm các chương mục tại http://cdvn.wordpress.com. […]

Những cuộc vượt biển ghi dấu trong lịch sử Việt Nam – TCPT số 36

Tháng Chín 6, 2010 bởi

0

Chúng ta đang sống trên một dải đất nhỏ bên bờ biển Đông, mà rộng hơn là bên bờ Thái Bình Dương. Người dân Việt vốn sống co cụm trong lũy tre làng, kể cả dân chài cũng chỉ đi biển trên những con thuyền nhỏ chẳng dám mơ đến vượt đại dương. Thế nhưng, […]

Vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc – TCPT số 36

Tháng Tám 29, 2010 bởi

0

Với chủ đề đặc biệt về Biên giới & Lãnh hải, PHÍA TRƯỚC gửi đến quý độc giả một trích đoạn trong Vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc do nhà xuất bản Sự thật tại Hà Nội phát hành vào năm 1979. Điều đặc biệt, Nhà nước Cộng hòa Xã hội […]

Vấn đề lãnh thổ biên giới Việt Nam – Trung Quốc – TCPT số 36

Tháng Tám 25, 2010 bởi

0

Tranh chấp lãnh thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc đã diễn ra từ năm 1951 cho tới nay, bao gồm cả tranh chấp biên giới trên bộ và trên biển. Tranh chấp trên bộ xảy ra trên nhiều mảnh lãnh thổ nhỏ dọc biên giới, với tổng diện tích khoảng 60km. Tranh chấp lãnh […]

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Hậu Lê & Mạc – TCPT số 36

Tháng Tám 24, 2010 bởi

0

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Hậu Lê phản ánh những hoạt động quân sự – ngoại giao giữa nhà Hậu Lê ở Việt Nam với các triều đại nhà Minh, nhà Thanh của Trung Quốc xung quanh vấn đề biên giới phía bắc Đại Việt. Mặc dù từ sau khởi nghĩa Lam Sơn (1427) […]

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ – TCPT số 36

Tháng Tám 20, 2010 bởi

0

Thời Hồng Bàng (2879 – 258 tr. Tây lịch) Một số sử liệu cho rằng vào đầu thời kỳ Hồng Bàng, bộ tộc Việt có lãnh thổ rộng lớn từ phía nam sông Dương Tử (Trung Quốc) đến vùng Thanh Hóa. Văn Lang Nhà nước Văn Lang của bộ tộc Lạc Việt hình thành trên […]

HÀM NGHI: Một nhà ái quốc, một nghệ sĩ đa tài (Kỳ III) – TCPT số 36

Tháng Tám 18, 2010 bởi

0

Tiếp theo Kỳ I & II trong số 33 và 35, PHÍA TRƯỚC tiếp tục gửi đến quý bạn đọc về cuộc đời và mối tình Việt-Pháp của Vua Hàm Nghi khi Ngài sống lưu đày tại Algérie – nơi mà nhiều người đều gọi là Le Prince d’Annam hay “Hoàng Tử Xứ Annam.” Mối […]

Trung Quốc & Việt Nam: Những va chạm từ việc tranh chấp một quần đảo – TCPT số 36

Tháng Tám 11, 2010 bởi

0

Trong số các tranh chấp địa chính trị, tiếng kêu từ quần đảo Paracels – Hoàng Sa cằn cỗi dường như xa vời trước những xung đột ở Kashmir hay tại dải Gaza. Là đối tượng tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Việt Nam, quần đảo này bao gồm 30 chỏm nhỏ nằm […]

Hàm Nghi: Một nhà ái quốc, một nghệ sĩ đa tài (Kỳ II) – TCPT số 35

Tháng Bảy 20, 2010 bởi

0

Kỳ II Tiếp theo Kỳ I trong số báo 33, PHÍA TRƯỚC tiếp tục gửi đến quý bạn đọc loạt bài về vua Hàm Nghi và cuộc sống lưu đày 55 năm của ngài tại Algérie. Khi nhắc đến Hàm Nghi, người dân bản xứ nói với một niềm ưu ái và kính phục. Đó […]

HÀM NGHI:Một nhà ái quốc, một nghệ sĩ đa tài – TCPT số 33

Tháng Tư 26, 2010 bởi

1

Vào cuối thập niên 1970, tác giả có dịp làm việc tại một số quốc gia Bắc Phi và trong những ngày lưu lại Alger – thủ đô nước Algérie, tình cờ có được nghe một số người Algériens lớn tuổi nói về một người Việt Nam rất nổi tiếng tại đây vào hồi cuối […]

Tìm Hiểu Về Con Người Vua Tự Đức – TCPT số 32

Tháng Ba 24, 2010 bởi

0

Phần cuối Tiếp theo bài Tìm Hiểu Về Con Người Vua Tự Đức của tác giả Hồ Bạch Thảo trong số 29 và 30, Tạp Chí Thanh Niên PHÍA TRƯỚC tiếp tục gởi đến quý bạn đọc phần cuối trong loạt bài về Vua Tự Đức và sự ảnh hưởng của người vợ trong việc […]