Browsing All Posts filed under »Văn hóa – Nghệ thuật«

Nét đẹp giao duyên

Tháng Năm 19, 2012 bởi

0

Nguyễn Bổng CTV Phía Trước          Có dịp về với buôn làng đồng bào dân tộc Hrê, một tộc người trong thành phần các dân tộc Việt Nam, sinh sống chủ yếu ở các huyện Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà của tỉnh Quảng Ngãi và một số vùng lân cận thuộc tỉnh Bình Định, […]

Tri thức dân gian về việc đoán định thời tiết của người Mông ở Lai Châu

Tháng Năm 18, 2012 bởi

0

Tiểu Phong CTV Phía Trước  Theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Mông ở Lai Châu có 83.324 người, chiếm 22,5% dân số tỉnh Lai Châu và chiếm 7,8% tổng số người Mông ở Việt Nam. Địa bàn cư trú của người Mông chủ yếu trên những sơn […]

Những bóng ma của Marx II

Tháng Năm 14, 2012 bởi

0

Ngô Văn Tao Nguồn: Gió-O Trong năm 2011, nhật báo thời sự văn học và chính trị Le Monde (Paris-France) xuât bản đặc san “Hors Série-Le Monde: Karl Marx”. Tuy chỉ là một đặc san hơn một trăm trang giấy, nhưng xác định một cái nhìn tổng quát và rât hiện đại,  lược trình cuộc […]

Khi món mắm kho vùng lũ lên đời thành lẩu mắm

Tháng Năm 11, 2012 bởi

0

Phạm Nga Theo VietNewArt  Xưa nay, ở đồng bằng sông Cửu Long, nhất là ở những vùng thượng nguồn, thường thường cứ đến mùng 5 tháng 5 ta là kỳ “nước quay”, màu nước trở nên đùng đục khi chuyển qua mùa lũ. Thường thu hoạch xong lúa hè thu thì nước bắt đầu tràn […]

Nhà sàn dân tộc thiểu số đang bị mai một

Tháng Năm 8, 2012 bởi

0

Nguyễn Bổng CTV Phía Trước Nhà sàn là một trong những nét văn hóa rất đặc trưng, là một phần bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở các vùng miền núi Việt Nam. Rất đáng tiếc là trong những năm gần đây, do tác động của một số nguyên […]

Bốn cấp độ nhận thức

Tháng Tư 28, 2012 bởi

0

Đỗ Hoàng Tùng chuyển ngữ Nguồn: Phát triển Cá nhân Để có được sự thấu hiểu sâu sắc, quan sát và lắng nghe phải xảy ra trên bốn cấp độ khác nhau. Quan sát với đôi mắt của chúng ta mới chỉ là bước khởi đầu. Khi chúng ta quan sát và lắng nghe một […]

Độc đáo sinh hoạt khua luống của người Thái Trắng ở Lai Châu

Tháng Tư 20, 2012 bởi

0

Tiểu Phong CTV Phía Trước Ngày nay, nói đến văn nghệ dân gian của người Thái Trắng ở Lai Châu, người ta thường nhắc đến tính tẩu, xòe, khắp báo sao, khắp Then… mà ít ai biết rằng trong vốn di sản của họ còn có một sinh hoạt văn nghệ dân gian độc đáo […]

Quê nghèo tự hào truyền thống hiếu học

Tháng Tư 16, 2012 bởi

0

Nguyễn Bổng CTV Phía Trước Giữa cánh đồng làng An Phong – một làng quê nghèo (nay là thôn 3, xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) có di tích Đền Văn Thánh, được xây dựng từ giữa thế kỷ XIX. Đây là nơi thờ tự các bậc văn nhân tiền bối, từng […]

Những bóng ma của Marx – I [*]

Tháng Tư 13, 2012 bởi

0

Ngô Văn Tao Nguồn: Gió-O Something is rotten in the state of Danmark The time is out of joint. O cursed spite That ever I was born to set it right (Shakespeare “Hamlet”) Vương quốc này có gì thối nát Thời bất ổn. Ôi! nghiệt ngã và oan trái Tôi phải sống và lập chính […]

"Đây thôn Vĩ Dạ" – thực hay là ảo, đời hay là mộng?

Tháng Tư 11, 2012 bởi

0

Linh Sơn CTV Phía Trước Với Hàn Mặc Tử khi cảm nhận thơ nếu chỉ dùng lí trí tỉnh táo và tư duy phản ánh luận để soi rọi xem ra sẽ giết đi nhiều giá trị thẩm mĩ trong sáng tác của ông. Cứ nhắc đến Đây thôn Vĩ Dạ là nhiều người lại […]

Sự chết của Thiên Chúa trong dòng lịch sử

Tháng Tư 11, 2012 bởi

0

Nguyễn Hoài Vân Nguồn: diễn đàn thế kỷ Trong Lịch Sử loài người không ai có thể tưởng tượng ra được một biến cố nào trọng đại hơn chuyện vị Chúa tạo ra toàn thể Vũ Trụ Sự Vật phải bị tra tấn dã man và giết chết một cách bi thảm trên thập tự […]

Chol Chnam Thmay: Lễ đón năm mới của người Khmer

Tháng Tư 4, 2012 bởi

0

Thanh Tú TCPT số 12 Lễ Tết Chol Chnam Thmay là lễ đón mừng năm mới (tính theo Phật lịch), nó cũng có nghĩa là “Lễ chịu tuổi”. Lễ không phải chỉ riêng của người Khmer Nam Bộ mà còn là của người Thái Lan, người Lào, Campuchia, Myanmar theo Phật giáo Tiểu Thừa. Diễn […]

Lễ tục Xa-a-ní của người Kor

Tháng Ba 30, 2012 bởi

1

Nguyễn Bổng, CTV Phía Trước Tộc người Kor (ở 2 huyện miền núi Trà Bồng và Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi và một số vùng kân cận) là một tộc người trong thành phần đa chuẩn tộc ở nước Việt Nam có Lễ tục Xa-a-ní – một hình thức như Hội mùa vẫn còn được […]

Hồn thơ Hồ Xuân Hương ở Việt Nam

Tháng Ba 24, 2012 bởi

0

Lý Lan dịch, Tia Sáng Taneum Labyrinth* Khi đọc lại nữ thi sĩ tài hoa này vào những ngày cuối cùng ở Việt Nam, tôi đã cảm nhận một sự xung đột giữa tôi trước và tôi sau hành trình này. Những nhận định trước đây của tôi về sự khác biệt của đất nước […]

Tín ngưỡng và Tự do

Tháng Ba 18, 2012 bởi

0

Nguyễn Hoài Vân Nguồn: diễn đàn thế kỷ Một cách nhìn phiến diện Với một nhãn quan hời hợt và phiến diện, người ta có thể cho rằng tín ngưỡng và tự do là hai phạm trù mâu thuẫn. Khi mang một niềm tin tôn giáo thì người ta phải hạn chế sự tự do […]

Mùa diều

Tháng Ba 16, 2012 bởi

1

Hạ Trúc, CTV Phía Trước Vào những buổi chiều đầy nắng, trên con đường đi về hơn 40km của mình, qua nhiều khu dân cư, qua những bãi đất được quy hoạch đẹp đẽ mà chưa có người ở, tôi không thể ngăn mình đưa tầm mắt lên cao hơn một chút để thỏa sức […]

Hạnh phúc ai bán mà mua

Tháng Ba 15, 2012 bởi

1

Bùi Văn Nam Sơn Nguồn: Văn hóa Nghệ An “Il faut s’imaginer Sysyphe heureux” (Phải tưởng tượng Sysyphe hạnh phúc)     1. Sysyphe là nhân vật thần thoại Hy lạp. Chàng phát hiện hành vi mờ ám và tồi bại của một ông thần chóp bu (Egine, con gái của Asope, bị thần Jupiter, tức […]

Thượng Đế và Thần Linh được tạo ra như thế nào?

Tháng Ba 5, 2012 bởi

0

Nguyễn Hoài Vân Nguồn: nguyenhoaivan.com Bài này không bàn đến sự hiện hữu của Thượng Đế. Thượng Đế không cần có người « tin » hay không « tin » rằng Ngài hiện hữu để thực sự hiện hữu. Trong bài này tôi chỉ muốn nói đến cái mà con người gọi là « Thượng Đế ». « Thượng Đế » ấy được […]

Việt Nam và trào lưu Lãng mạn

Tháng Ba 1, 2012 bởi

0

Nguyễn Hoài Vân Nguồn: nguyenhoaivan.com Có thể nghĩ rằng « lãng mạn chủ nghĩa » chính là một trong những nguyên do sâu xa của của thảm kịch Việt Nam … Mỗi thời đại có những quan điểm văn học nghệ thuật của mình. Trào lưu lãng mạn từng có giai đoạn tột đỉnh vinh […]

Có nên cầu nguyện hay không?

Tháng Hai 26, 2012 bởi

0

Nguyễn Hoài Vân Nguồn: nguyenhoaivan.com Từ hiệu quả được chứng minh của việc cầu nguyện, đến … định nghĩa Thiên Chúa! Nên cầu nguyện? Bác sĩ Larry Dossey, một đồng nghiệp Hoa Kỳ, vừa công bố một khảo luận về sự công hiệu của cầu nguyện trong việc chữa trị một số bệnh tật. Đồng […]

Đã đến lúc

Tháng Hai 14, 2012 bởi

0

Chu Ngu Phu [*] Đã đến lúc, hỡi nhân dân Trung Quốc! Đã đến lúc. Quảng trường này là của mọi người. Đôi chân là của bạn Đã đến lúc tiến ra Quảng trường và thực hiện sự lựa chọn của mình.

Hẹn Hội Lim

Tháng Hai 9, 2012 bởi

0

Náo nức hẹn hò  với Hội Lim Yếm thắm, quai thao mải miết tìm Ngồi tựa mạn thuyền người đâu vắng Bèo dạt mây trôi  áng hoa chìm Tiếng xưa luyến láy  “người ơi …ở” Giọng mới mênh mang “ khách đừng về” Đến hẹn lại lên lời day dứt Quan họ tan rồi vẫn […]

Ra Hòn Đỏ xem lễ tục Lỗ Lường

Tháng Hai 5, 2012 bởi

0

Hạnh Nguyên – Nguyễn Man Nhiên Nguồn: Gió-O Ngoài những lệ cúng chung như các nghề biển khác, ngư dân đảo Hòn Đỏ (thuộc tỉnh Khánh Hòa) còn có tục thờ cúng Lỗ Lường, tương tự tục thờ sinh thực khí – một biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực từng tồn tại trong nền […]

Lan man chuyện hương khói…

Tháng Một 23, 2012 bởi

0

Bùi Nguyễn Quý Anh TCPT số 10 Tết đến bất luận già trẻ, gái trai đều có niềm nôn nao được hái lộc đầu xuân, được chúc tuổi và nhận lì xì… Nhưng trên tất cả đó là sự hồi hộp trong chờ đợi thắp những nén nhang (hay đốt lên những khoanh trầm hương) […]

Hội mừng Xuân

Tháng Một 22, 2012 bởi

0

Toan Ánh Nguồn: newvietnart.com Thường những dịp nghỉ ngơi giải trí của người Việt Nam đến vào mùa Xuân. Đây là dịp các làng quê, nhất là tại miền Bắc, có mở hội mừng Xuân. Có làng mở hội về tháng giêng, tháng hai, có làng mở hội về tháng ba, và có một đôi […]