Browsing All Posts filed under »Văn hóa – Nghệ thuật«

Sơn Nam, Việt Nam

Tháng Tám 27, 2011 bởi

0

Đặng Tiến Nguồn: Lý luận Văn học Sơn Nam nhà văn, tác gia hàng đầu trong nền văn học Việt Nam đương đại, qua đời trưa xế ngày 13 tháng 8, 2008, hưởng thọ 82 tuổi. Báo chí loan tin thường gọi ông là nhà văn Nam Bộ, vô hình trung, giới hạn tầm cỡ […]

Những lời trên đá vàng

Tháng Tám 26, 2011 bởi

0

Nguyễn Xuân Diện Tư liệu tham khảo: Tạp chí Hán Nôm, Văn khắc Hán Nôm Việt Nam (1993) Trích từ Nguyễn Xuân Diện Lâu nay chúng ta biết các dòng họ thường có quyển gia huấn, viết bằng chữ Hán Nôm, được lưu truyền trong gia đình, gia tộc. Nói đến gia huấn, người ta […]

Một chút về Nguyễn Bính

Tháng Tám 26, 2011 bởi

1

Nguyễn Thế Duyên Bài viết này viết để riêng tặng một người thích thơ Nguyễn Bính. Tôi không hiểu vì sao mà trong cuốn “Thi nhân Việt nam” Hoài Thanh lại xếp vị trí của Nguyễn Bính quá ư khiêm tốn, gần cuối quyển sách. Và lời giới thiệu về ông cũng quá ư sơ […]

Âm thanh dàn Pí kẻo sẽ rộn rã trên cao nguyên Tam Đường

Tháng Tám 20, 2011 bởi

0

Tiểu Phong Dự án do Quỹ Đan Mạch tài trợ – Kỳ V  Cao nguyên Tam Đường là một địa danh cổ chạy dài từ huyện Phong Thổ qua Thị xã Lai Châu đến ngã ba Bình Lư của huyện Tam Đường (tỉnh Lai Châu). Tên Tam Đường vốn được bắt nguồn từ tiếng Quan […]

Lưu Quang Vũ – người thắp sáng gương mặt thi ca hậu chiến

Tháng Tám 16, 2011 bởi

0

Nguyễn Việt Chiến Lưu Quang Vũ sinh năm 1948, con trai cả của nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Thuận. Trong thế hệ nhà thơ xuất hiện những năm 70, Lưu Quang Vũ là một tài năng thơ bẩm sinh và kiệt xuất. Sau này khi trở thành một kịch tác gia nổi tiếng […]

Phạm Quỳnh và quá trình tiếp nhận văn hóa phương Tây ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

Tháng Tám 14, 2011 bởi

0

Vương Trí Nhàn I Từ Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch qua Phan Chu Trinh và các nhà nho hoạt động cho Ðông Kinh Nghĩa Thục, trong giới trí thức – thường gọi là các sĩ phu – của nước ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thấy nổi lên một loạt người […]

Di sản văn hóa của người Hà Nhì

Tháng Tám 12, 2011 bởi

0

Tiểu Phong Dự án do Quỹ Đan Mạch tài trợ – Kỳ IV  Trong các số trước, PHÍA TRƯỚC đã giới thiệu đến quý độc giả những nét văn hóa rất đặc sắc của người Hà Nhì, Si La, Thái trắng, Mông, v.v… Tiếp theo trong số này, cộng tác viên PHÍA TRƯỚC tiếp tục […]

Nhà văn hóa Phạm Quỳnh – Kỳ II

Tháng Tám 9, 2011 bởi

0

Nguyễn Phúc Vĩnh Ba PHÍA TRƯỚC: Trong chủ số vừa qua, PHÍA TRƯỚC giới thiệu đến quý độc giả nhà văn hoá Phạm Quỳnh, người đi đầu trong việc góp phần quảng bá chữ Quốc ngữ. Ông đã sử dụng chữ Việt thay vì chữ Nho hoặc Pháp ngữ để viết các bài nghiên cứu, […]

Tiếng Việt – Những công lao bị quên lãng

Tháng Tám 1, 2011 bởi

0

Cao Xuân Hạo Trong quá trình xây dựng ngành việt ngữ học, một quá trình đã có một lịch sử khá dài (hơn mười hai thập niên kỷ – gần đến một thế kỷ rưỡi, ta không thấy có một trình tự phát triển và tiến bộ liên tục, trong đó người đi sau học […]

Say cùng Vũ Hoàng Chương

Tháng Bảy 28, 2011 bởi

0

Linh Sơn, TCPT số 47 Vũ Hoàng Chương đến với cuộc đời này như một trích tiên bị đày ải. Trong phong trào Thơ mới, tài năng của Vũ Hoàng Chương không hề thua kém những cái tên được tung hê đến đỉnh điểm như Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên…nhưng ông lại bị […]

Cái mới ở đâu?

Tháng Bảy 28, 2011 bởi

1

Inrasara Ta đã từng nhân danh cái quen thuộc, cái đã biết để chèn ép cái chưa biết, cái xa lạ; ẩn náu trong lô cốt truyền thống để bắn phá các nỗ lực sáng tạo [có thể thành truyền thống ở thì tương lai]; ta đã từng núp dưới bóng đàn anh, bóng đại […]

Lớp truyền dạy múa dân gian nơi thượng nguồn nước Trắng

Tháng Bảy 23, 2011 bởi

0

Tiểu Phong Dự án do Quỹ Đan Mạch tài trợ – Kỳ II PHÍA TRƯỚC: Trong các số trước, PHÍA TRƯỚC giới thiệu đến quý độc giả những nét văn hóa rất đặc sắc của người Hà Nhì, Si La, Thái Trắng, Mông, v.v… Tiếp theo trong số này, cộng tác viên PHÍA TRƯỚC tường […]

Hai mô hình vận hành lý thuyết trong phê bình văn học Việt Nam

Tháng Bảy 22, 2011 bởi

0

Đỗ Lai Thúy, Tia Sáng Quan sát tình trạng phê bình văn học hiện nay, có thể mô hình hóa thành hai kiểu: lý thuyết từ trên xuống và lý thuyết từ dưới lên; trong đó kiểu đầu là tư duy diễn dịch (deductive), mang tính áp đặt và có phần bảo thủ, còn kiểu […]

‘Mắt thơ’ hiện đại nhìn về quá khứ

Tháng Bảy 21, 2011 bởi

0

Thái Sơn (Về tập phê bình văn học Mắt thơ của Đỗ Lai Thúy) Nhiều thế kỷ nay, phê bình văn học luôn có một số phận hẩm hiu, bị coi thường, đánh giá thấp, bị coi như những kẻ “ăn theo nói leo”. Từ độc giả cho tới những nghệ sĩ sáng tác đa […]

Trả ta sông núi

Tháng Bảy 20, 2011 bởi

0

 Trải bốn nghìn năm dựng nuớc nhà Sông khoe hùng dũng, núi nguy nga Trả ta sông núi bao nguời truớc Gào thét đ̣i cho bọn chúng ta… Trả ta sông núi từng trang sử Dân tộc c̣o`n nghe vọng thiết tha Nguợc vết thời gian, cùng nhắn nhủ: Không đi, ai trả núi sông […]

Thơ tượng trưng – Mảng nghệ thuật bị lãng quên

Tháng Bảy 19, 2011 bởi

0

Ngọc Cầm Xuân Diệu viết rằng, “Chiếc thuyền thơ thả trong biển thời gian, lúc đầu mới hạ thuỷ còn chao lên chao xuống, gió bão từng kỳ làm chòng đi chành lại, cứ cho thăng trầm mỗi đợt là mất hai mươi năm đi, thì trải qua năm đợt hai mươi năm mà vẫn […]

Một đời cho một nghề*

Tháng Bảy 15, 2011 bởi

0

 Khánh Phương, theo Tia Sáng PHÍA TRƯỚC: Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh bắt đầu sự nghiệp viết lách từ năm 1955, cùng thời với Nguyên Ngọc, Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng… Khi tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh mới chớm xuất hiện nhờ vài truyện ngắn thì sự kiện “Nhân văn giai phẩm” […]

Nhạc cụ truyền thống dân tộc Si La – TCPT số 47

Tháng Bảy 9, 2011 bởi

0

Tiểu Phong Dự án do Quỹ Đan Mạch tài trợ – Kỳ II Trong các số trước, PHÍA TRƯỚC đã giới thiệu đến quý độc giả những nét văn hóa rất đặc sắc của người Hà Nhì, Si La, Thái trắng, Mông, v.v… Tiếp theo trong số này, cộng tác viên PHÍA TRƯỚC tiếp tục […]

Socrates và nghệ thuật đối thoại

Tháng Bảy 8, 2011 bởi

0

Bùi Văn Nam Sơn Ông là người thầy của phương pháp làm triết học và khoa học. Hơn thế, ông là tượng đài lẫm liệt của nhân cách: nhân cách của người trí thức đích thực. Vậy là, ngay từ buổi bình minh của triết học, phương Tây đã được thừa hưởng hai bảo vật […]

Nhà văn hóa Phạm Quỳnh – TCPT số 47

Tháng Bảy 8, 2011 bởi

0

Nguyễn Phúc Vĩnh Ba PHÍA TRƯỚC: Trong chủ đề này, PHÍA TRƯỚC giới thiệu đến quý độc giả nhà văn hoá Phạm Quỳnh, người đi đầu trong việc góp phần quảng bá chữ Quốc ngữ. Ông đã sử dụng chữ Việt thay vì chữ Nho hoặc Pháp ngữ để viết các bài nghiên cứu, khảo […]

Những ngộ nhận về văn chương – Nhà văn, anh là ai? – TCPT số 47

Tháng Bảy 6, 2011 bởi

1

Linh Sơn Phía Trước: “Nhà văn khác với các phóng viên báo chí, nhà văn không đi săn tin. Nhà văn không phải là nhà sử học không cần ghi chép các sự kiện một cách có hệ thống. Anh ta cũng không nên bị một lý luận nào áp đặt trong đầu, dựa hơi […]

Trường mộng một thuở xóm bình khang – TCPT số 46

Tháng Bảy 1, 2011 bởi

0

-Hồng Hà & Ngọc Cầm- Theo sử sách cũ ghi lại, hát ả đào (ca trù) đã có từ thời đầu nhà Lý. Ban đầu, hát ả đảo có tên là hát cửa đình, thể hiện các nghi lễ tại chốn cửa đình. Trong xã hội cũ trọng thần quyền, đình làng là nơi thờ […]

Nghệ thuật vị tự do của đầu hai thế kỷ – TCPT số 46

Tháng Bảy 1, 2011 bởi

0

-Ngọc Cầm- Chúng ta đang ở đầu thế kỷ 21 và ai cũng đều nhận thấy rằng nền nghệ thuật của Việt Nam hiện nay đang đứng giữa sự giao thoa của rất nhiều chủ nghĩa và nhiều làn sóng tư tưởng cũ – mới đến mức khiến cho các nghệ sĩ cũng như độc […]

Văn học Việt Nam trong thời kỳ hội nhập – TCPT số 46

Tháng Sáu 24, 2011 bởi

0

-Người Hà Nội- Có nên gọi như vậy không? Tôi chẳng biết nên gọi thể loại văn chương hiện nay đang tràn lan trên thị trường bằng cái tên nào khác. Bạn bè tôi không ngớt những bàn tán xôn xao về một số tác phẩm mới của các nhà văn trẻ 8X. Theo như […]

Hồi sinh dân ca giao duyên của chủ nhân Thiên sử ca với huyền thoại Đá thần – TCPT số 46

Tháng Sáu 21, 2011 bởi

0

LTS: Trong các số trước, PHÍA TRƯỚC giới thiệu đến quý độc giả những nét văn hóa rất đặc sắc của người Hà Nhì, Si La, Thái trắng, Mông, v.v… Tiếp theo trong số này, cộng tác viên PHÍA TRƯỚC có mặt tận nơi để tường trình lại một số lớp truyền dạy các di […]