Browsing All Posts filed under »Học Sinh – Sinh Viên«

Thư từ Singapore

Tháng Tám 29, 2011 bởi

0

Nguyễn Thanh Phong Tạp chí Phía Trước số 1, năm 2007 Download bản PDF Tại sao một quốc gia nhỏ tương đương một tỉnh của nước ta lại có mức sống và tổ chức xã hội hàng đầu thế giới. Tác giả Nguyễn Thanh Phong chia sẻ vài vài suy nghĩ nhỏ của mình khi […]

Không nên lạm dụng phương pháp trực quan trong dạy Văn

Tháng Tám 26, 2011 bởi

0

Linh Sơn, TCPT số 48 Trong vài năm trở lại đây, dùng trực quan trong dạy học là một trong những phương pháp được khuyến khích vận dụng rất phổ biến. Người ta xem nó và dạy học hợp tác (cho học sinh thảo luận nhóm) là hai phương pháp dạy học tiên tiến không […]

Arthur Schopenhauer: ‘Nhà giáo dục vĩ đại nhất cho nền triết học và tư tưởng Tây Âu’

Tháng Tám 20, 2011 bởi

0

Ngọc Cầm, TCPT số 48 Athur Schopenhauer (1788-1860) được biết đến như một nhà triết học, nhà giáo dục lỗi lạc người Đức. Khác với những nhà triết học đưa ra hàng loạt các khái niệm mô phạm và các luân lý, Schopenhauer gắn liền giáo dục với phần bản năng của con người. Quan […]

Những vô lý trong quan niệm về dạy và học Ngữ Văn hiện nay

Tháng Tám 16, 2011 bởi

0

Thiên Phúc, TCPT số 48 Có một sự thật không ai muốn thừa nhận nhưng tất cả những thầy cô giáo dạy Văn ở Việt Nam đều ngầm hiểu là học sinh và giới trẻ ngày nay rất chán ngán và coi thường môn văn. Điều đó không phải tại lỗi ở bản thân văn […]

Nước Đức và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam

Tháng Tám 12, 2011 bởi

0

Phan Văn Thành, TCPT số 48 Công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam đã diễn ra từ hàng chục năm nay nhưng dường như vẫn chưa trả lời được câu hỏi giản đơn nhất: Giáo dục để làm gì; và chúng ta muốn đào tạo nên những con người như thế nào? Biết […]

Cần quan niệm đúng về phương pháp thảo luận nhóm

Tháng Tám 9, 2011 bởi

0

Thế Phong Thảo luận nhóm (dạy học hợp tác) là một trong những phương pháp dạy học được du nhập từ các nước có nền giáo dục phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan…nhằm phát huy tính tích cực chủ động cho người học. Cái hay của phương pháp này là xây dựng nên […]

Giáo dục hay áp đặt?

Tháng Tám 8, 2011 bởi

0

Khuê Đăng, TCPT số 48 Giáo dục ở Việt Nam hiện nay có thể là vấn đề nhức nhối nhất. Thế hệ đi sau luôn nghi ngờ những điều được dạy bảo bởi thế hệ đi trước, thế hệ đi trước lại luôn vùi dập những mầm mống dị biệt của thế hệ sau. Vậy […]

Say cùng Vũ Hoàng Chương

Tháng Bảy 28, 2011 bởi

0

Linh Sơn, TCPT số 47 Vũ Hoàng Chương đến với cuộc đời này như một trích tiên bị đày ải. Trong phong trào Thơ mới, tài năng của Vũ Hoàng Chương không hề thua kém những cái tên được tung hê đến đỉnh điểm như Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên…nhưng ông lại bị […]

Việt Nam tổ chức biểu tình chống Trung Quốc sau cuộc đàn áp

Tháng Bảy 25, 2011 bởi

0

Đặng Khương chuyển ngữ (AFP) HÀ NỘI – Công an tại Việt Nam cho phép cuộc biểu tình ôn hòa chống Trung Quốc với số lượng tham gia lên đến 300 người, diễn ra tại trung tâm Hà Nội vào ngày chủ nhật vừa qua sau cuộc đàn áp thẳng tay vào tuần trước, gây […]

Humboldt 1810: Giữa hai tự do*

Tháng Bảy 21, 2011 bởi

0

Cao Huy Thuần** Tự do có lắm nghĩa, nhưng sau đây là hai nghĩa chính trong học thuyết chính trị Âu châu lúc Đại học Humboldt thành lập năm 1810, tạm gọi là: tự do “tiêu cực” và tự do “tích cực”(1). Tự do tiêu cực và tự do tích cực Trong quan niệm thứ […]

Lý tưởng giáo dục Humboldt: Mô hình hay huyền thoại?

Tháng Bảy 21, 2011 bởi

0

Bùi Văn Nam Sơn Yếu tố trung tâm trong triết lý giáo dục của Humboldt là việc đào luyện nhân cách một cách toàn diện và khuyến khích phát triển cá tính thông qua việc đào tạo (văn hóa) tổng quát. Lý thuyết giáo dục tân-nhân bản này kiên quyết không nhượng bộ trước áp […]

Thơ tượng trưng – Mảng nghệ thuật bị lãng quên

Tháng Bảy 19, 2011 bởi

0

Ngọc Cầm Xuân Diệu viết rằng, “Chiếc thuyền thơ thả trong biển thời gian, lúc đầu mới hạ thuỷ còn chao lên chao xuống, gió bão từng kỳ làm chòng đi chành lại, cứ cho thăng trầm mỗi đợt là mất hai mươi năm đi, thì trải qua năm đợt hai mươi năm mà vẫn […]

Biểu tình phản đối Trung Quốc tại Việt Nam vẫn tiếp diễn bất chấp đàn áp

Tháng Bảy 19, 2011 bởi

0

Nguyên Ân chuyển ngữ HÀ NỘI, Việt Nam (AP) – Một nhóm nhỏ người Việt đã tiếp tục biểu tình ngày chủ nhật vừa qua, tố cáo các hành động ngang ngược của Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông). Một thời gian ngắn sau khi cuộc biểu tình bắt đầu, khoảng hai […]

Bất chấp đàn áp, Việt Nam tiếp tục biểu tình chống Trung Quốc

Tháng Bảy 4, 2011 bởi

3

Đặng Khương chuyển ngữ, AFP Khoảng 100 người biểu tình chống Trung Quốc đã tuần hành ôn hòa tại Việt Nam ngày chủ nhật vừa qua, mặc dù an ninh tiếp tục gây khó khăn và hai nước đã đồng thuận kiềm chế dư luận liên quan đến căng thẳng ở biển Đông. Biểu tình […]

Văn học Việt Nam trong thời kỳ hội nhập – TCPT số 46

Tháng Sáu 24, 2011 bởi

0

-Người Hà Nội- Có nên gọi như vậy không? Tôi chẳng biết nên gọi thể loại văn chương hiện nay đang tràn lan trên thị trường bằng cái tên nào khác. Bạn bè tôi không ngớt những bàn tán xôn xao về một số tác phẩm mới của các nhà văn trẻ 8X. Theo như […]

Những sai lầm học sinh thường mắc khi tiếp cận thơ trung đại – TCPT số 46

Tháng Sáu 16, 2011 bởi

0

– Linh Sơn – Thơ trung đại Việt Nam là mảng tinh túy của văn hóa dân tộc, nhưng để giúp học sinh tiếp cận và hiểu sâu sắc không phải là điều dễ dàng. Do đó có nhiều nhẫm lẫn trong việc cảm thụ mảng văn học này nếu người dạy không chịu khó […]

Vừa đi vừa kể chuyện (tường thuật biểu tình tại Sài Gòn ngày 12-6)

Tháng Sáu 13, 2011 bởi

3

Lê Dân – TTX Lê Dân Tường thuật từ Sài Gòn – Việt Nam Ngày 12 tháng 6, 2011 Từ sau vụ xuống đường biểu tình ngày 5-6 , tình hình Sài Gòn trở nên căng thẳng do dư âm của vụ biểu tình để lại quá lớn, đồng thời cũng vừa mới xảy ra […]

Hàng nghìn người biểu tình chống Trung Quốc tại Việt Nam

Tháng Sáu 5, 2011 bởi

1

-Miên Thy tổng hợp- Xem các video tại www.phiatruoc.info Từ Hà Nội – Hàng trăm người biểu tình đã tập trung vào ngày chủ nhật tại thủ đô của Việt Nam để bày tỏ lòng yêu nước và yêu cầu Trung Quốc ngừng ngay các vi phạm trong vùng biển thuộc chủ quyền của Việt […]

“Môn phụ” và Quyền công dân – TCPT số 44

Tháng Tư 18, 2011 bởi

4

– Minh Anh – Trừ các cấp quản lí có IQ cao, người trong cuộc đã nhất trí rằng nền giáo dục Việt Nam đáng sợ và đáng ghét. Nhưng ngược lại, tôi thấy nhiều môn học tại Việt Nam hiện nay rất đáng thương, trong đó Đạo đức và Giáo dục Công dân (GDCD) […]

Học văn, học lịch sử: Những nhầm lẫn “chết người” – TCPT số 44

Tháng Ba 26, 2011 bởi

9

– Khải Hoàng – Môn văn, môn sử vinh dự được xã hội xem là môn học giáo dục tâm hồn cho học sinh. Nhưng đôi khi chúng ta vô tình lắng nghe học sinh bày tỏ chính kiến của mình về thế hệ cha ông, bỗng ta bất ngờ nhận ra: tư tưởng của […]

Việt Nam “nhân giống” Facebook nhằm kiểm soát thông tin trực tuyến – TCPT số 44

Tháng Ba 25, 2011 bởi

3

– Đặng Khương chuyển ngữ – HÀ NỘI, VIỆT NAM – Bên trong một trong những quán chơi game ở thành phố Hà Nội  gồm hơn 3,000 game online, các ‘game thủ’ phủ mình trong những chiếc áo khoác và khăn choàng chụm mắt vào nhau trên các màn ảnh máy vi tính, bất cần […]

‘Cuộc đời và thuyết giáo vẫn là một khoảng cách quá xa’ – TCPT số 43

Tháng Ba 6, 2011 bởi

3

Lời nhắn gửi các bạn trẻ Việt Nam: Cuộc đời và thuyết giáo vẫn là một khoảng cách quá xa – TCPT số 43 – Trung Lương – Tôi bắt đầu quan tâm đến chính trị kể từ sự kiện tiến sĩ Đỗ Xuân Thọ, vào tháng 3 năm 2010 khi ông viết thư ngỏ […]

Quyền lựa chọn và quyết định của thanh niên Việt Nam – TCPT số 43

Tháng Ba 1, 2011 bởi

3

– DBTT – Từ ngày rời quê hương đến nay đã hơn sáu năm, tôi có thói quen “nghiện” đọc tin tức đăng tải trên báo điện tử trong và ngoài nước mỗi ngày hai lần – dù tiếng Việt, Anh, Hoa hay Pháp ngữ. Mục đích chính là cập nhật thông tin, không để […]

Kiến thức mở mang – Tư duy bó buộc: Nỗi niềm biết ngỏ cùng ai? – TCPT số 42

Tháng Hai 8, 2011 bởi

0

Hàng năm cứ mỗi độ xuân về, cộng đồng người Việt tại các thành phố nơi người viết đang sinh sống và học tập lại tổ chức đón tết cùng nhau. Để chuẩn bị một buổi lễ long trọng, hoành tráng, sự góp mặt của những du sinh đến từ Việt Nam bên cạnh các […]

Đầu Xuân, chúc hết sợ! – TCPT số 42

Tháng Hai 2, 2011 bởi

5

– Bảo Quốc Thông – Khi xuân về, người ta thường chúc nhau “An khang thịnh vượng” hoặc “Tân xuân vạn phúc”, “Vạn sự như ý”… Những câu chúc trên mặc dù ẩn chứa nét văn hoá, cũng như nói lên ý đẹp của kẻ chúc đến người nhận. Nhưng, các câu chúc này chỉ […]