Browsing All Posts filed under »Giáo dục – Khoa học«

Học trò đời xưa với quốc sự

Tháng Năm 19, 2012 bởi

0

Phan Khôi  Theo: Viet-studies Không ai có thể lấy ý riêng hoặc quyền riêng mà xui giục học trò nhúng vào quốc sự hay là cấm đoán học trò phải tránh xa quốc sự. Điều đó chỉ nhờ có lịch sử làm chứng. Cứ theo lịch sử  thì học trò với quốc sự dường như […]

Buồn vì những công trình khoa học bị… đắp chiếu

Tháng Năm 18, 2012 bởi

0

Bảo Hằng Nguồn: nguoiduatin.vn Trong khi chúng ta đang thiếu những công trình mang tính ứng dụng cao để áp dụng vào thực tiễn đời sống thì vẫn còn rất nhiều ý tưởng có giá trị thực tiễn đang bị đắp chiếu!

Nhà học giả phải có một cái quê hương

Tháng Năm 17, 2012 bởi

0

Huỳnh Thúc Kháng Nguồn: Thơ Văn Huỳnh Thúc Kháng (chọn lọc) Nếu học giả mà không có quê hương, không biết quê hương mình là đâu, thì vô luận những kẻ không thành nghiệp, đã thành một người du thực không nhà, mà đến kẻ học thành, kiến văn tài xảo, không kém gì người […]

Thời vắng những nhà văn hoá lớn?

Tháng Năm 15, 2012 bởi

1

Trần Hữu Dũng Theo Viet-Studies Trong một lần gặp gỡ một nhóm sinh viên trẻ ở Hà Nội vài năm trước, tôi hỏi các em: Trong xã hội Việt Nam ngày nay, đặc biệt là trong lãnh vực văn hoá, các em ngưỡng mộ ai nhất? Và tôi ngạc nhiên khi chẳng em nào trả lời […]

Những bóng ma của Marx II

Tháng Năm 14, 2012 bởi

0

Ngô Văn Tao Nguồn: Gió-O Trong năm 2011, nhật báo thời sự văn học và chính trị Le Monde (Paris-France) xuât bản đặc san “Hors Série-Le Monde: Karl Marx”. Tuy chỉ là một đặc san hơn một trăm trang giấy, nhưng xác định một cái nhìn tổng quát và rât hiện đại,  lược trình cuộc […]

Đại học tư và một số vấn đề quản lý đại học hiện nay

Tháng Năm 9, 2012 bởi

0

GS Hoàng Tụy Nguồn: Tia Sáng Tự do hóa giáo dục đại học đang được coi như phép màu có khả năng cứu nền đại học của ta giống như “khoán mười” đã cứu nông nghiệp trước đây vậy. Dù hưởng ứng hay phản đối ý kiến này cũng nên thấy đây là vấn đề […]

Nên có bộ phận tư vấn tâm lí học đường

Tháng Tư 30, 2012 bởi

1

Linh Sơn CTV Phía Trước Chương trình giáo dục hiện hành của nước ta hiện nay tuy đã có sự cố gắng để cân đối giữa giáo dục tri thức và giáo dục nhân cách nhưng nhìn chung vẫn còn cần bổ sung thêm nhiều yếu tố để được hoàn chỉnh. Một trong những vấn […]

Quyền lực phải song hành hài hòa với tri thức

Tháng Tư 26, 2012 bởi

0

Thu San Nguyễn Thế Hùng Nguồn: Tia Sáng Khái niệm “nền kinh tế tri thức” được nhắc đến nhiều trong các năm qua dưới những cách diễn đạt khác nhau, nhưng quan điểm thông thường cho rằng nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó “sự sản sinh, truyền bá và sử […]

Điều kiện nào cho cải cách giáo dục? [*]

Tháng Tư 19, 2012 bởi

0

Nguyễn Thị Từ Huy [**] Nguồn: Tia Sáng Đề xuất các giải pháp cho sự đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục đại học Việt Nam là điều mà tôi, hay bất kỳ ai khác, chỉ có thể làm sau một thời gian dài nghiên cứu và suy nghĩ, chứ rất khó […]

Những bóng ma của Marx – I [*]

Tháng Tư 13, 2012 bởi

0

Ngô Văn Tao Nguồn: Gió-O Something is rotten in the state of Danmark The time is out of joint. O cursed spite That ever I was born to set it right (Shakespeare “Hamlet”) Vương quốc này có gì thối nát Thời bất ổn. Ôi! nghiệt ngã và oan trái Tôi phải sống và lập chính […]

“Tri thức là sức mạnh”

Tháng Tư 9, 2012 bởi

0

Bùi Văn Nam Sơn Nguồn: SGTT Vào buổi bình minh của khoa học – kỹ thuật hiện đại, Francis Bacon (1561 – 1626) nêu công thức ngắn gọn và cấp tiến: “tri thức là sức mạnh”. Mục tiêu của khoa học và kỹ thuật là “regnum hominis”, sự thống trị của con người, khôi phục […]

Quan điểm về giáo dục cần được thay đổi

Tháng Tư 6, 2012 bởi

0

DBTT TCPT số 16 Khi được hỏi phương sách để xây dựng đất nước về lâu dài thì Quản Trọng, một chính trị gia lỗi lạc của Trung Hoa thời Xuân Thu Chiến Quốc, đã trả lời vua nước Tề là Tề Hoàn Công rằng : “Nhất niên chi kế mạc như thụ cốc, thập […]

Việt Nam, quốc gia đang lên

Tháng Ba 20, 2012 bởi

0

Miên Thy chuyển ngữ, CTV Phía Trước Gerald W. Fry*, The Nation Một yếu tố quan trọng góp phần cho sự thành công trong nền kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây là sự cam kết phát triển giáo dục và nhân lực. Việt Nam khác với các nước láng giềng ASEAN […]

Mùa diều

Tháng Ba 16, 2012 bởi

1

Hạ Trúc, CTV Phía Trước Vào những buổi chiều đầy nắng, trên con đường đi về hơn 40km của mình, qua nhiều khu dân cư, qua những bãi đất được quy hoạch đẹp đẽ mà chưa có người ở, tôi không thể ngăn mình đưa tầm mắt lên cao hơn một chút để thỏa sức […]

Gian truân bước vào lớp 1

Tháng Ba 7, 2012 bởi

0

Đồng Phong Nhân TCPT số 16 Theo chân các bé đến lớp luyện ôn, căn phòng rộng chưa đầy 12 m2 (nằm khuất trong ngõ Nhân Chính, Hanoi),với gần 15 cháu đang cắm cúi cùng cô luyện chữ. Dưới cái nóng bức oi ả của mùa hè, thay vì được chạy nhẩy vui đùa, các […]

Vấn đề quản lý thư viện trong nhà trường phổ thông

Tháng Hai 25, 2012 bởi

0

 Linh Sơn, CTV Phía Trước Trên nguyên tắc, bất kì một tổ chức đoàn thể nào, nhất là các trường học đều phải trang bị một hệ thống thư viện để phục vụ cho nhu cầu tri thức của mọi người. Đó là nơi cập nhật thông tin có tính chất thời sự như báo […]

Thanh niên Việt Nam thực hiện các video chống tham nhũng

Tháng Một 31, 2012 bởi

4

Đỗ Đăng Khoa Nguồn: Transparency International Thanh niên có thể đóng một vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống tham nhũng. Đây là một trong những cuộc khảo sát Youth Integrity Survey do các tình nguyện viên trẻ, học sinh và sinh viên vừa tốt nghiệp thực hiện tại 11 tỉnh thành khác nhau […]

Phiếm luận về khuyết tật hệ thống

Tháng Một 28, 2012 bởi

2

GS Hoàng Tụy Nguồn: Tia Sáng Một năm mới lại đến, với những dự báo không mấy lạc quan cho những tháng sắp tới và xa hơn nữa. Không khí lo lắng đang bao trùm xã hội. Nổi lên là lo lắng về khả năng ứng phó của từng người, từng ngành hoạt động trước […]

Xã hội muốn phát triển phải có tri thức & lòng trắc ẩn

Tháng Một 26, 2012 bởi

0

TS Nguyễn Quang A Nguồn: Lao động số Xuân 2012 Chỉ có tri thức cũng chưa chắc đã có sự phát triển. Cần cả lòng trắc ẩn, lòng từ bi nữa. Tri thức là những hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên hay xã hội. Không có tri thức thì […]

Học văn hay học nói dối, hoang tưởng?

Tháng Một 10, 2012 bởi

1

Linh Sơn, CTV Phía Trước Có quá nhiều những lý do khiến thế hệ trẻ ngày nay coi thường môn văn hay chán ngán với môn văn. Không phải chỉ vì tâm lí xã hội thực dụng cho rằng theo đuổi môn văn khó làm giàu mà bởi vì chính quan niệm sai lầm của […]

Giáo dục Việt Nam nên bắt đầu bằng sự trung thực

Tháng Một 7, 2012 bởi

0

Nguyễn Trọng Bình Nguồn: viet-studies 1. “Bệnh thành tích” – nguyên nhân và hệ quả của sự không trung thực trong giáo dục  Nói về “bệnh thành tích” nhiều người đã nói rồi và những người “có trách nhiệm” trong ngành giáo dục dĩ nhiên cũng quá rõ rồi tuy nhiên để khắc chế và […]

Tiếng Anh tại Việt Nam: "Tôi tiếng Anh dạy"

Tháng Mười Hai 14, 2011 bởi

0

Hồng Phúc chuyển ngữ H.C. (Hà Nội) Nguồn: Economist Vài năm trước đây, trong lúc đi trên một chiếc xe buýt ở đảo Cát Bà – một điểm du lịch nổi tiếng gần Vịnh Hạ Long – tôi đã có dịp trò chuyện với một người phụ nữ ngồi kế bên cạnh. “Bạn làm nghề […]

Unesco và giáo dục Đại học

Tháng Mười Hai 6, 2011 bởi

1

Nguyễn Huỳnh Mai (Liège, Bỉ) Nguồn: Dân Trí Trong khung cảnh những tranh luận về cải tổ Giáo dục Đại học đang diễn ra hiện nay, thiết nghĩ nên xem lại những định hướng của UNESCO về Đại học, có thể coi đây là tài liệu tham khảo hữu ích. Tổ chức Giáo dục Khoa […]

Một số vấn đề khoa học và giáo dục: Góc nhìn trong cuộc

Tháng Mười Hai 2, 2011 bởi

1

GS Hoàng Tụy Nguồn: Thời Đại Mới, số 6, Tháng 11/2005 Sau gần hai thập kỷ đổi mới với nhiều thành công, Việt Nam lại đang đứng trước những thử thách lớn không dễ gì vượt qua nếu không kiên định đường lối đổi mới để hội nhập và đi lên cùng thế giới. Với […]

Giáo dục cấp cao nhìn từ khía cạnh học phí

Tháng Mười Một 29, 2011 bởi

0

Nguyễn Thanh Phong TCPT số 5 Trong số 500 đại học hàng đầu thế giới theo bảng xếp hạng của cả The Times lẫn Shainghai Jiao Tong, không có bóng dáng của bất cứ trường đại học nào của Việt Nam. Đây là nỗi buồn không của riêng ai mà là của chung rất nhiều […]